-
Nhóm sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM gồm Trần Minh Quang, Huỳnh Đỗ Trang Nguyệt, Nguyễn Sơn Cảnh, Phạm Hoàng Hải Nguyên, Trần Vĩnh Nhựt mới đây đã sản xuất thành công rượu lên men từ hạt mít.
-
Công nghệ mô đóng vai trò quan trọng trong phát triển thịt "nuôi cấy". Công nghệ này bao gồm việc tìm ra các tế bào phù hợp cho công nghệ chế tạo cấu trúc khung và công nghệ mô phỏng - vốn rất cần để bắt chước những mô phức tạp của động vật.
-
Thực phẩm đóng hộp có ưu điểm vô cùng lớn về tính tiện dụng và thời gian bảo quản kéo dài. Tuy nhiên, trong thời gian bảo quản đồ hộp thực phẩm có thể xuất hiện một số hiện tượng biến đổi chất lượng. Thậm chí, có những biến đổi còn gây ra hư hỏng sản phẩm và ảnh hưởng tới sức khỏe khi sử dụng.
-
Bánh mì, cơm là những loại thực phẩm được con người sử dụng hàng ngày. Đây là nguồn tinh bột chính cung cấp năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên, những loại thực phẩm này sau khi bảo quản một thời gian ngắn sẽ có hiện tượng bị khô cứng. Nguyên nhân là do hiện tượng thoái hóa tinh bột.
-
Bột trái cây là sản phẩm ở dạng bột mịn được làm từ nguyên liệu từ trái cây tươi qua công nghệ sản xuất mà sản phẩm sau cùng có độ ẩm thường nhỏ hơn 5%.
-
Nitrat (NO3) và nitrit (NO2) (E249 – E252) là những muối được sử dụng như một phụ gia thực phẩm, có vai trò kéo dài thời gian bảo quản phẩm. Tuy nhiên, nitrat/nitrit cũng đem lại nguy cơ hình thành tác nhân gây ung thư nitrosamine khi sử dụng.
-
Trứng là một sản phẩm dễ bị hư hỏng, việc bảo quản trứng đúng cách và ăn trứng trong thời hạn sử dụng là rất quan trọng.
-
Để tạo thành dịch đường cho quá trình nấu hoa bia (houblon hóa) cần phải thực hiện đường hóa nguyên liệu. Quá trình này nhằm mục đích thủy phân các hợp chất cao phân tử trong nguyên liệu thành chất hòa tan của dịch đường.
-
Nhiều người có thói quen mua các loại rau củ quả trong một lần. Thế nhưng không phải ai cũng biết bảo quản sao cho đúng cách để tránh việc rau củ quả nhanh hỏng.
-
Ðậu phụ hay còn gọi đậu hũ, tàu hũ (Tofu) là thực phẩm phổ biến của dân tộc Trung Quốc từ 2000 năm trước, người Nhật Bản còn gọi Okabe, bắt đầu xuất hiện trên thị trường Âu Châu và Hoa Kỳ 1960. Ðậu hũ cũng được gọi là pho mát đậu tương.